Tìm hiểu những nguyên nhân gây đau đầu ở trẻ em

Cũng giống như người lớn, trẻ em có thể xuất hiện chứng đau nửa đầu, nhức đầu mãn tính hàng ngày, mặc dù các triệu chứng có thể khác nhau. Đau đầu ở trẻ em là vấn đề khiến các bậc cha mẹ rất lo lắng bởi đối tượng này khó có thể theo dõi tình trạng và điều trị bằng các thuốc. Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin cơ bản về tình trạng này giúp các bạn có thể điều trị và dự phòng cho trẻ hiệu quả.

Mục lục

1. Các dạng đau đầu ở trẻ em

nhung-nguyen-nhan-gay-dau-dau-o-tre-em-ban-nen-biet 2

  • Đau đầu cấp tính: xuất phát từ các bệnh mang tính chất cấp tính như nhiễm trùng, viêm họng, viêm amidan cấp, viêm tai cấp, viêm xoang, sốt xuất huyết, viêm màng não…
  • Đau đầu tái phát: đau nửa đầu, đau đầu căng cơ, đau đầu do căng thẳng, đau đầu do thiếu máu não,…

2. Nguyên nhân gây đau đầu

  • Đau do căng thẳng: Sức ép lớn từ việc học tập, ăn uống, các vấn đề gia đình, xã hội… Trẻ sống trong gia đình có bố mẹ bất hòa cũng thường bị ảnh hưởng tâm lý dễ gây đau đầu.
  • Do tác động của sốt, ho, viêm họng, cảm cúm…
  • Đau đầu ở trẻ em là do các bệnh như viêm dây thần kinh, viêm màng não, viêm ở mắt, răng, viêm tai giữa…
  • Điện thoại: Việc trẻ em sử dụng điện thoại để nghe và nói chuyện quá lâu sẽ gây áp lực lên não, khiến cổ mỏi và đau đầu.
  • Máy tính: Trẻ ngồi máy tính trong thời gian dài và liên tục, mắt nhìn màn hình máy tính chập chờn có thể gây mỏi mắt và là nguyên nhân gây đau đầu ở trẻ em.
  • Ngủ nhiều: Ngủ quá nhiều trong ngày, ngủ nướng sẽ khiến trẻ đau đầu, tinh thần uể oải.
  • Đau đầu do thay đổi nhiệt độ đột ngột, quá nóng hay quá lạnh cũng là các tác nhân gây đau đầu ở trẻ.
  • Do di truyền: Bệnh đau đầu, nhất là đau nửa đầu thường có xu hướng di truyền trong gia đình. Nếu có tiền sử gia đình có người bị các vấn đề về đau đầu, con trẻ cũng sẽ có nguy cơ bị bệnh
  • Do chấn thương đầu, tai nạn va chạm mạnh và vết bầm tím có thể gây ra đau đầu.
  • Môi trường sống ô nhiễm, ồn ào, không gian học tập chật hẹp thiếu không khí… cũng dễ khiến cho trẻ bị căng thẳng, não không được cung cấp đủ oxy dễ gây đau đầu.
  • Các chất phụ gia có trong một số loại thực phẩm, các chất kích thích trong đồ uống như soda, cà phê, sô cô la và trà…cũng là tác nhân gây đau đầu ở trẻ em.

3. Phương pháp phòng chống và điều trị

  • Nhận thức hành vi liệu pháp. Liệu pháp này có thể giúp học để quản lý căng thẳng, bên cạnh đó còn và làm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng đau đầu ở trẻ em. Trong loại trị liệu nói chuyện, các chuyên gia sẽ giúp trẻ học cách để nhận thức và đối diện với các sự kiện cuộc sống tích cực hơn.
  • Nghỉ ngơi và thư giãn: Nên khuyến khích con ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi thư giãn trong quá trình học tập. Bố mẹ nên thường xuyên dành thời gian để nói chuyện và chia sẻ với con về những vấn đề trong cuộc sống cũng như nên cho con đi chơi vào cuối tuần để giải tỏa căng thẳng cho cả gia đình.
  • Cho trẻ ăn uống đủ chất, tránh các loại thực phẩm giàu chất béo và đường, những loại đồ uống chứa caffein. Vào các bữa phụ, nên cho con ăn một ít trái cây, bánh mì hoặc pho mát ít chất béo. Cung cấp đủ năng lượng cho trẻ hoạt động là biện pháp giúp ngăn ngừa xuất hiện tình trạng đau đầu cho trẻ.
  • Khi trẻ bị đau đầu, có thể cho trẻ uống một số loại thuốc giảm đau thường dùng như Paracetamol và để trẻ nghỉ ngơi nơi yên tĩnh.
  • Nếu những cơn đau của trẻ là thường xuyên với mức độ nặng thì bạn nên đưa trẻ đi khám để được chẩn đoán và kê đơn phù hợp. Với những trẻ lớn hơn 12 tuổi, việc kiếm soát cơn đau thường dễ dàng hơn vì khi đó có thể sử dụng các loại thảo dược như nấm lim xanh… sẽ giúp dự phòng cơn đau hiệu quả và an toàn.
  • Giữ một cuốn nhật ký đau đầu bởi nó có thể giúp xác định nguyên nhân gây ra đau đầu ở trẻ em, biểu hiện triệu chứng… Ghi lại tất cả các thông tin về cơn đau của trẻ như thời gian, mức độ, thuốc sử dụng, đáp ứng,…để có thể theo dõi và xử lý kịp thời.

Đau đầu ở trẻ em tuy là chứng bệnh không quá nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý của trẻ, đến hiệu quả học tập cũng như cuộc sống hàng ngày. Vì vậy các bậc phụ huynh nên chú ý dành thời gian quan tâm đến con cái để phòng ngừa cũng như phát hiện sớm để điều trị kịp thời cho trẻ, tránh dẫn đến những hậu quả không mong muốn.

Bạn đọc cần biết

Giá: 2.600.000 VND/kg

Hoặc gọi ngay hotline 0925.500.600 hoặc 0923.010.989 để được tư vấn

Ngoài công dụng được chú ý nhiều nhất, nấm lim xanh còn có những công dụng khác như chữa bệnh gan, tiểu đường, bệnh ở tuyến tiền liệt, tai biến, mỡ máu, bệnh gút, đau nhức khớp, bệnh dạ dày, đại tràng…


Thông tin liên hệ

Công ty Gấu Trúc Đỏ

Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM

Hotline: 0925 500 600 hoặc 0923 010 989 – Ms. Hà hoặc (08) 3968 3680

0/5 (0 Reviews)

Comments

comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *