Chia sẻ cách kiểm tra biến chứng ở bàn chân do tiểu đường tại nhà

Biến chứng bàn chân do tiểu đường có biểu hiện sớm nhất là tê bì chân tay. Tuy nhiên, theo TS. Gerry Gayman, người bệnh chỉ mất 6 giây mỗi ngày để có thể phát hiện sớm biến chứng này tại nhà trước khi có cảm giác tê bì.

Bài kiểm tra biến chứng bàn chân tại nhà

Biến chứng bàn chân là 1 trong những biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhân đáo tháo đường. Theo các chuyên gia y tế, biến chứng bàn chân ở bệnh nhân tiểu đường thường có nguyên nhân từ tổn thương thần kinh ngoại vi. Đây là hung thủ chính gây teo cơ, liệt chi, và là nguyên nhân hàng đầu khiến người bệnh bị hoại tử, phải cắt cụt chân.

Cứ 30 giây trôi qua lại có 1 người mắc bệnh đái tháo đường có biến chứng bàn chân phải cắt cụt chi. Tuy cứ 10 người bị tiểu đường thì có 6 -7 người gặp tổn thương thần kinh ngoại vi nhưng rất nhiều trường hợp không biết mình bị biến chứng này. Do đó, việc kiểm tra các dấu hiệu sớm của biến chứng này sẽ giúp người tiểu người phòng ngừa và làm chậm diễn tiến của biến chứng.

Ở bệnh nhân tiểu đường, khi thần kinh ngoại vi bị tổn thương, ở 1 số người bệnh sẽ có biểu hiện tê chân tay, kiến bò, kim châm, lạnh buốt, hoặc bỏng rát ở các đầu ngón chân, gan bàn chân rồi lan dần sang các ngón tay, bàn tay.

Ở giai đoạn tiếp theo, người bệnh sẽ bị mất cảm giác đau, nóng, lạnh và cơ chế tự bảo vệ với bất cứ tổn thương của cơ thể. Hậu quả là vùng chịu áp lực cao của bàn chân như phần trước bàn chân sẽ bị xước, loét, dần bị nhiễm trùng, nhiều trường hợp bị hoại tử và phải cắt cụt chi dưới.

Theo tiến sĩ Gerry Gayman, thần kinh ngoại vi bắt nguồn từ tủy sống đến chân và tay. Do đó, trước khi có biểu hiện tê chân tay, người tiểu đường hoàn toàn có thể chạm nhẹ vào các đầu ngón chân để biết mình đã bị biến chứng bàn chân hay chưa bằng cách sau:

Bước 1: Người tiểu đường tháo tất, ngồi duỗi chân trên ghế hoặc trên giường, mắt nhắm hờ, thả lỏng toàn thân, thư giãn.

Bước 2: Người còn lại chạm nhẹ vào các đầu ngón chân cái, ngón út và ngón giữa của người bị tiểu đường trong vòng 1-2 giây/ngón. Quy ước với người tiểu đường: Nếu có cảm nhận ở đầu ngón chân, hãy thông báo với người kiểm tra là “có”.

Thứ tự kiểm tra như ảnh dưới đây:

vietnamnet

Lưu ý chỉ chạm thật nhẹ nhàng như lông hồng, không nhấn, không lắc, không chọc hay cào lên da, ngay cả khi người tiểu đường nói không có cảm giác ở ngón chân đó. Đồng thời, chỉ được chạm vào mỗi ngón một lần duy nhất. Nếu không cảm thấy có phản ứng hoặc phản ứng sai thì không lặp lại lần hai.

Bước ba: Ghi lại và đọc kết quả kiểm tra

vietnamnet

Nếu 5 trong 6 ngón có cảm giác thì cảm giác của bạn bình thường (hình đi kèm là ví dụ 1 số trường hợp bình thường). Tuy nhiên cần phải yêu cầu khám chân khi khám định kì

Nếu từ 2 trong 6 ngón trở lên không có cảm giác thì bạn có dấu hiệu của việc mất cảm giác và cần đến gặp bác sĩ ngay để đánh giá mức độ tổn thương và có biện pháp can thiệp phù hợp.

Phòng ngừa và điều trị biến chứng bàn chân

Theo các chuyên gia y tế, cho đến nay chưa có phương pháp điều trị dứt điểm tình trạng này. Nhưng nếu hạ và giữ được đường huyết ổn định ở mức an toàn, hoàn toàn có thể ngăn ngừa được biến chứng.

Mách nhỏ bạn đọc

xao tam phan

Giá: 900.000 VNĐ/kg

Xáo tam phân có chứ một loại Saponin có tên gọi là Ginsenoside Rh2 đã được chứng minh là có thể kiềm chế sự sinh trưởng, phát triển của các tế bào ung thư và khôi phục lại chức năng bình thường của tế bào. Ngoài ra, nó còn có khả năng phòng chống sự xâm lấn và di căn của các tế bào ác tính.


Thông tin liên hệ

Công Ty nam lim xanh - gtd

Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM

Hotline: 0925.500.600 hoặc 0923.010.989 – Ms. Hà hoặc (028) 3968 3680

Comments

comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *