Hiện nay, tiểu đường là căn bệnh không còn xa lạ gì. Vấn đề cơ bản của bệnh tiểu đường là do cơ thể không kịp sản sinh insulin để chuyển hóa đường từ đó đường trực tiếp đi vào đường máu. Thường thì mọi người coi đó là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường mà không để ý đến việc “Tại sao cơ thể không kịp sản xuất insulin?”. Trong y học, trả lời được câu hỏi này là bạn đã phân biệt được 3 loại tiểu đường: type 1, type 2 và type 3.
>> Xáo tam phân trị tiểu đường
Tiểu đường type 1
Lý do cơ thể không sản xuất được insulin ở tiểu đường type 1 là do bẩm sinh. Người bệnh bị tiểu đường type 1 thường là người dưới 20 tuổi. Tuyến tụy của cơ thể không thể sản sinh hoặc sản sinh rất ít insulin. Đó cũng là lý do tiểu đường type 1 còn được gọi là bệnh tiểu đường vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường trẻ em. Khoảng 5% trong số tất cả bệnh nhân mắc tiểu đường là loại 1.
Các tế bào không thể sản sinh insulin nên người bệnh thường phải sống cả đời với cản bệnh này bằng việc tiêm insulin trực tiếp vào cơ thể một cách thường xuyên. Ngoài việc tiêm insulin, người bệnh cũng cần duy trì một chế độ ăn uống luyện tập để giảm lượng đường hấp thụ vào cơ thể.
Tiểu đường type 2
Tiểu đường type 2 là loại tiểu đường phổ biến nhất hiện nay. Khoảng 90% của tất cả các trường hợp của bệnh tiểu đường là bệnh tiểu đường loại 2. Sự khác biệt giữa bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2 là với bệnh tiểu đường loại 2, c ơ thể không thể sản xuất đủ insulin hoặc nếu cơ thể không đáp ứng với insulin như bình thường . Bệnh tiểu đường loại 2 đôi khi được coi là một căn bệnh lối sống bởi vì nó thường có nguy cơ do ít vận động, thừa cân và không tập thể dục.
Tiểu đường type 3
Có lẽ nhiều người sẽ rất ngạc nhiên, không hiểu sao còn tồn tại loại tiểu đường này. Bệnh này thường chỉ xuất hiện ở phụ nữ đang trong tình trạng mang thai. Khoangr 4% phụ nữ mang thai mắc bệnh này trong thời kỳ mang thai. Do đó, tiểu đường type 3 còn được gọi là tiểu đường thai kỳ.
Không giống như bệnh tiểu đường loại 1 và loại 2, bệnh tiểu đường lúc mang thai sẽ biến mất sau khi em bé được sinh ra. Khi một người phụ nữ có một sự xuất hiện của bệnh tiểu đường thai kỳ trong thời gian mang thai, cô ấy có nhiều khả năng mắc tiểu đường thai kỳ một lần nữa trong lần mang thai tiếp theo và người phụ nữ đó có nguy cơ cao phát triển bệnh tiểu đường loại 2 sau này trong đời. Phụ nữ mang thai ở tuổi cao hơn có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao hơn.
Thông tin hữu ích:
Công dụng kỳ diệu của Xáo tam phân đã được khoa học công nhận, trong đó người ta đặc biệt quan tâm về khả năng điều trị các bệnh về gan, ung thư, tiểu đường. Xáo tam phân trị tiểu đường rất hiệu quả.
Theo báo cáo nghiên cứu thì trong Xáo tam phân có thành phần Triterpenoid là dược chất quan trọng và chủ yếu trong XTP bởi dược chất này có tác dụng rất lớn trong điều trị bệnh tiểu đường
Bài viết liên quan: