Những câu hỏi mà bệnh nhân ung thư gan nên đặt ra với bác sĩ điều trị

Người bị ung thư gan nên có những cuộc thảo luận cởi mở, trung thực với bác sĩ để có thể đưa ra các quyết định phù hợp nhất với bản thân bên cạnh những lời tư vấn được gợi ý. Nếu bạn vẫn đang lo lắng không biết nên đưa ra các thắc mắc gì, hãy thử tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây

Mục lục

Câu hỏi bệnh nhân bị ung thư gan nên đưa ra khi được chẩn đoán

Bạn nên trao đổi với bác sĩ về những vấn đề như:

  1. Kích thước khối u của tôi?
  2. Tôi mắc loại ung thư gan nào?
  3. Tôi đang bị ung thư giai đoạn mấy? Khả năng chữa khỏi là bao nhiêu?
  4. Gan của tôi đang hoạt động ra sao?
  5. Khối u có thể bị loại bỏ bằng hình thức phẫu thuật không?
  6. Liệu bác sĩ có thể giải thích về những báo cáo bệnh lý cho tôi?

Những thắc mắc trên sẽ giúp bạn nắm được khái quát sơ lược về tình trạng sức khỏe của bản thân, qua đó đưa ra các lựa chọn điều trị tiếp theo.

Câu hỏi liên quan đến yếu tố nguy cơ mà bệnh nhân bị ung thư gan nên hỏi

  1. Tôi có bị xơ gan không? Điều này có nghĩa là gì?
  2. Tôi có bị bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu không? Nếu bị bệnh này, tôi phải làm thế nào để ngăn bệnh không diễn tiến xấu thêm.
  3. Tôi đang mang mầm bệnh của viêm gan siêu vi B hay viêm gan siêu vi C? Nếu đang mang mầm bệnh của một trong 2 loại viêm gan này, tôi phải làm gì để tình trạng sức khỏe không tiến triển xấu thêm?

Nguy cơ mắc phải ung thư gan sẽ giảm bớt nếu như bạn tìm hiểu các nguy cơ có khả năng phát triển thành ung thư để có thể kịp thời ngăn chặn.

Câu hỏi về việc lựa chọn điều trị và quản lý tác động tiêu cực của ung thư

  1. Tôi cần áp dụng những biện pháp điều trị nào?
  2. Tôi có cần bắt đầu quá trình điều trị ngay lập tức?
  3. Ngoài phương pháp điều trị trên, bác sĩ có thể cho tôi biết thêm liệu pháp chữa trị nào khác không? Vì sao tôi không thể áp dụng liệu pháp này?
  4. Cơ hội thành công cho kế hoạch điều trị bệnh tiếp theo của tôi là bao nhiêu?
  5. Những thử nghiệm lâm sàng nào phù hợp với tôi? Có thể thực hiện ở đâu và làm thế nào để tôi tìm hiểu thêm về chúng để biết mình có phù hợp?
  6. Mục tiêu của mỗi hình thức điều trị là gì: để chữa khỏi bệnh ung thư, giúp tôi cảm thấy tốt hơn hay cả hai?
  7. Việc điều trị này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt hằng ngày của tôi? Liệu tôi vẫn có thể tiếp tục làm việc khi mắc ung thư giai đoạn đầu và các hình thức tập luyện thể thao khác không?
  8. Nếu gặp vấn đề về chi phí điều trị, tôi có thể tìm sự tư vấn hay trợ giúp ở đâu?
  9. Tôi có thể gặp các tác dụng phụ nào từ quá trình điều trị này? Có cách nào giúp hạn chế những tác động từ các tác dụng phụ này lên sức khỏe của tôi?
  10. Đời sống tình dục của tôi liệu có bị tác động? Nếu có là vì sao và tình trạng này kéo dài bao lâu? Bác sĩ có thể tư vấn về các biện pháp giúp cải thiện tình hình?

Câu hỏi về phẫu thuật mà bệnh nhân bị ung thư gan nên đặt ra cho bác sĩ

  1. Gan của tôi sẽ bị loại bỏ bao nhiêu phần trăm?
  2. Tôi có cần phải ghép gan hay không?
  3. Nếu cần đến ghép gan, tôi phải chờ bao lâu mới có thể phẫu thuật?
  4. Quá trình phẫu thuật kéo dài trong bao lâu? Tôi cần phải chuẩn bị những gì trước ca phẫu thuật?
  5. Tôi có phải ở lại bệnh viện sau khi phẫu thuật không? Nếu có thì thời gian sẽ là bao lâu?
  6. Liệu bác sĩ có thể cho tôi biết chi tiết về quá trình hồi phục sau phẫu thuật?
  7. Rủi ro đi kèm với hình thức phẫu thuật? Các tác dụng phụ này này có thể diễn ra trong thời gian ngắn hay kéo dài?

Các câu hỏi về hóa trị, điều trị đích và liệu pháp miễn dịch

  1. Tôi sẽ được áp dụng hình thức điều trị nào? Tại sao bác sĩ lại chỉ định cho tôi hình thức điều trị này?
  2. Mục đích của hình thức điều trị này là gì?
  3. Các loại thuốc dùng để điều trị sẽ được đưa vào cơ thể tôi bằng cách nào? (Tiêm tĩnh mạch, ống thông hay viên uống?)
  4. Các hình thức chuẩn bị cho quá trình điều trị này?
  5. Quá trình điều trị kéo dài bao lâu?
  6. Tác động lâu dài của liệu pháp chữa bệnh này?
  7. Tôi có thể làm gì để ngăn chặn hoặc quản lý những ảnh hưởng tiêu cực của quá trình điều trị?

Câu hỏi về việc chăm sóc sức khỏe bản thân sau quá trình điều trị

  1. Tôi có nguy cơ bị ung thư trở lại hay không? Tôi có nên theo dõi các dấu hiệu hoặc triệu chứng cụ thể hay không?
  2. Các bài kiểm tra cần thiết và mức độ thường xuyên cho việc này để ngăn ngừa bị tái phát ung thư?
  3. Tôi nên liên lạc với ai nếu nhận thấy các biểu hiện bất thường?
  4. Tôi nên có chế độ ăn uống như thế nào để bảo đảm sức khỏe?

Trong quá trình khám chữa bệnh, ngoài một tinh thần lạc quan, bệnh nhân ung thư gan nên duy trì, giữ gìn lối sống tích cực lành mạnh. Bạn có thể tạo ra thói quen vận động vừa sức đều đặn mỗi ngày chẳng hạn như tập yoga, khí công, thái cực quyền… Mặt khác, tìm hiểu những sản phẩm có tác dụng giảm thiểu tác động của xạ trị và bảo vệ tế bào gan chẳng hạn như thuốc fucoidan hay xáo tam phân Khánh Hòa là một loại dược liệu nổi tiếng với tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gan đặc biệt hiệu quả. Đặc biệt là các loại ung thư dưới đây:

  • Ung thư gan (Hep-G2) (mạnh nhất)
  • Ung thư đại tràng (HTC116)
  • Ung thư vú (MDA MB231)
  • Ung thư buồng trứng (OVCAR-8)
  • Ung thư cổ tử cung Hela

Giá sản phẩm xáo tam phân Khánh Hòa (đã phơi khô):

xao tam phan
Rễ Xáo Tam Phân (Xắt Lát)

Giá: 900.000 VND/kg

 

xao tam phan nguyen re
Rễ Xáo tam phân               

Giá: 800.000 VND/kg

Liên hệ:

vuon cuc phuong 100

Địa Chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10, Tp HCM

Hotline: 0923 010 989 – Ms. Phương

0/5 (0 Reviews)

Comments

comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *